Thông tin công ty
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Quy định & chính sách
Windows được Microsoft cập nhật bản bảo mật lớn trong tháng 2. Ngày 14/2/2023, Microsoft đã phát hành tới người dùng bản cập nhật bảo mật Patch Tuesday cho Windows. Bản cập nhật này hãng đã vá tổng cộng 76 lỗi, bao gồm có 7 lỗ hổng nghiêm trọng và 3 lỗ hổng zero-day mà Microsoft cho biết đã bị khai thác trong thực tế.
Trong số 3 lỗ hổng zero-day, thì có tới hai lỗ hổng có ảnh hưởng trực tiếp quyền truy cập đến các người dùng Windows 10 và Windows 11, cũng như là hầu hết các phiên bản Windows Server từ năm 2008 quay lại đây. Lỗ hổng này còn tác động đến cả người dùng Microsoft Publisher. Nếu bị hacker máy tính thành công, chúng có thể hoàn toàn chiếm quyền điều khiển.
Cụ thể ở đây, lỗ hổng CVE-2023-21823 được xem là lỗi nghiêm trọng nhất. Không chỉ là ảnh hưởng đến Windows 10 cũng như Windows 11, nó còn là lỗ hổng RCE. Điều đó đồng nghĩa rằng hacker có thể chạy mã trên máy tính của người dùng mà không cần đăng nhập, được sử dụng như là một người dùng hợp pháp. Theo như Microsoft, nếu thành công chúng có thể giành được đặc quyền hệ thống (SYSTEM privilege). Chuyên gia bảo mật đến từ hãng Action1 cho biết để khai lỗi này đối với hacker tương đối đơn giản, vì nó không cần tới tương tác của người dùng dùng pháp.
Khác biệt ở bản cập nhập bảo mật trước đây này là nó sẽ được gửi đến người dùng thông qua Microsoft Store, thay vì như trước là . Do đó, đối với các người dùng tắt chế độ tự động bản cập nhật trong Microsoft Store, thì hãng sẽ không tự động gửi cập nhật như trước kia nữa.
Lỗ hổng này nằm trong Microsoft Publisher, cho phép một số tài liệu vượt qua “hàng rào bảo vệ” của Office. Nên Hacker khi tấn công sẽ lừa nạn nhân thông qua các hình thức như social engineering để tải về, sau đó mở tài liệu từ trên website, dẫn đến máy tính của người dùng bị tấn công.
Nạn nhân của lỗ hổng CVE-2023-23376 được đánh giá tương tự với lỗ hổng CVE-2023-21823, nhưng nó không phải là lỗ hổng RCE mà là lỗ hổng EOP. Nếu lỗ hổng này bị khai thác thành công, thì quyền truy cập thông thường có thể sẽ tăng lên cấp độ của hệ thống. Nó cũng không cần yêu cầu tương tác của người dùng hợp pháp.
Xem thêm
Công ty Cổ phần Vật tư và Thiết bị văn phòng CDC
Trụ sở chính: C18, Lô 9, KĐTM. Định Công, P. Định Công, Q. Hoàng Mai, TP. Hà Nội
Hotline 1: 0983.366.022 (Hà Nội)
CN.HCM: 51/1 Giải Phóng, Phường 4, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
Hotline 2: 0904.672.691 (TP.HCM)
Website: maytinhcdc.vn
Facebook: https://www.facebook.com/maytinhcdc.vn/
STK 1: 00668899001 Tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Tiên Phong – CN Hà Nội
STK 2: 0021000294718 tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - CN Hà Nội
STK 3: 0661100288008 tại Ngân hàng TMCP Quân đội - CN Thăng Long
STK 4: 19025584990019 tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - CN Chương Dương
STK 5: 19035938058015 Phạm Thị Quỳnh Giang tại Ngân hàng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
VP Hà Nội: C18, Lô 9, KĐTM. Định Công, P. Định Công, Q. Hoàng Mai, TP. Hà Nội
Hotline: 0983.366.022
Địa chỉ: 51/1 Giải Phóng, Phường 4, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
Hotline: 0904.672.691
Công ty CP Vật tư và Thiết bị VP CDC. Theo giấy phép ĐKKD số 0105801222. Ngày cấp 23/02/2012 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp. Đại diện pháp luật: Phạm Tuấn Dũng